Sau sinh, giai đoạn này cơ thể phụ nữ thường rất yếu ớt và dễ mắc bệnh nếu không được chăm sóc thật cẩn thận. Đặc biệt các bệnh về đường hô hấp dễ xuất hiện như viêm họng, nhất là ở những thời điểm giao mùa. Tuy không quá nguy hiểm nhưng nó khiến các mẹ phải lo lắng. Bài viết dưới đây chia sẻ một số dấu hiệu nhận biết và cách trị viêm họng cho phụ nữ cho con bú.


>>> Bạn có thể xem ngay [replacer_a] đúng cách giúp con khoẻ mạnh và phát triển, toàn diện nhất.


Triệu chứng viêm họng ở phụ nữ sau sinh


Viêm họng là tình trạng niêm mạc hầu họng bị viêm nhiễm do vi khuẩn, virus, khiến cổ họng bị đau rát. Dấu hiệu nhận biết viêm họng của mỗi người sẽ khác nhau. Các triệu chứng mẹ thường mắc phải sau sinh:

• Họng luôm khô, ngứa, đau rát, đau hơn khi nuốt
• Xuất hiện ho khan, ho có đờm, đau rát cổ họng nhiều hơn khi ho
• Cổ họng sưng đau, nổi hạch dưới cằm, cổ, sưng đỏ amidan
• Khó chịu, mắc vướng, khó nuốt, giọng khàn khó nói chuyện
• Cổ họng nhạy cảm dễ buồn nôn, nôn
• Cơ thể bị sốt, mệt mỏi, đau đầu, hắt xì, sổ mũi

Nguyên nhân viêm họng sau sinh

Viêm họng sau sinh cũng giống như các bệnh thông thường. Chúng xuất hiện ở các mẹ đang cho con bú. Dưới đây là những nguyên nhân gây viêm họng sau sinh:


>>> Bạn có thể tham khảo ngay quy trình [replacer_a] giúp mẹ sau sinh nhanh chóng hồi phục sức khoẻ,đồng thời giúp bé tránh nguy cơ mất nhiệt,không được bú mẹ dẫn đến suy dinh dưỡng và nhiễm khuẩn.

• Do sức đề kháng kém:
• Thay đổi thời tiết đột ngột
• Do mắc bệnh về đường hô hấp
• Do môi trường

Phụ nữ bị viêm họng có nên cho con bú không?

Nhiều mẹ sau sinh lo lắng không biết bị viêm họng có nên cho con bú hay không, có ảnh hưởng đến chất lượng sữa hay không. Để giải đáp điều này còn phụ thuộc vào mẹ có dùng thuốc điều trị hay không.

Nếu các mẹ dùng thuốc để trị viêm họng, thành phần trong thuốc sẽ hòa tan vào sữa. Vậy nên, nếu em bé bú sữa có chứa thành phần từ thuốc sẽ gây các các dụng phụ.

Phụ nữ sau sinh có thể sử dụng kháng sinh để điều trị viêm họng. Nhưng, các bác sĩ khuyến cáo rằng, phụ nữ đang cho con bú thì tốt nhất không nên sử dụng thuốc tây và thuốc kháng sinh.

Đối với tình trạng nghiêm trọng, các mẹ nên đến phòng khám, bệnh viện để được chữa trị kịp thời. Tránh lâu ngày sẽ gây biến chứng nguy hiểm cho mẹ và con.

Cách trị viêm họng cho phụ nữ cho con bú hiệu quả nhất tại nhà

Các mẹ không thể sử dụng thuốc tây điều trị nhưng có thể dùng các viên ngậm và thuốc ho có nguồn gốc từ thiên nhiên để làm giảm cảm giác khó chịu và chứng đau rát ở cổ họng gây ra như:


Mật ong kết hợp cà rốt trị viêm họng cho phụ nữ cho con bú tại nhà

Mật ong và cà rốt là 2 sản phẩm rất tốt và an toàn cho phụ nữ sau sinh. Mật ong có tính kháng khuẩn, khi kết hợp với cà rốt sẽ giúp làm dịu cổ họng, trị ho, làm sạch họng, kháng viêm, tiêu viêm…ngăn ngừa viêm họng.

Sử dụng nước ép cà rốt kết hợp 2-3 thìa mật ong khuấy đều, pha với nước sôi tỉ lệ 1:1,, dùng súc họng 5–7 phút, thực hiện 3–5 lần/ngày.

Chữa viêm họng cho phụ nữ cho con bú bằng lá húng chanh

Lá húng chanh còn được gọi khác là rau tần dày. Chúng có chứa nhiều cavaron có tác dụng kháng viêm, tan đờm, giảm đau, tiêu độc. Chúng thường được sử dụng để chữa viêm họng và các bệnh đường hô hấp khác như viêm amidan, viêm phế quản…rất hiệu quả.

Chữa viêm họng bằng chanh và muối cho phụ nữ cho con bú

Chanh có tính axit với khả năng kháng viêm và sát khuẩn vết thương rất cao. Chính vì vậy, các mẹ có thể dùng chanh kết hợp với muối để giảm viêm họng. Nhưng, nếu họng có vết xước hoặc có vệt màu trắng thì không nên áp dụng các này.

Chữa viêm họng bằng Bột nghệ cho phụ nữ cho con bú an toàn

Nghệ được có khả năng kháng viêm, thúc đẩy làm lành vết thương hiệu quả. Phụ nữ sau sinh sử dụng bột nghệ hoặc kết hợp bột nghệ với sữa để trị ho và viêm họng mang lại hiệu quả cao.

Những lưu ý cho mẹ khi bị viêm họng sau sinh

Sau sinh các mẹ bị viêm họng ngoài việc áp dụng các phương pháp điều trị cần chú ý đến những điều sau:


• Mỗi ngày cần vệ sinh răng miệng sạch sẽ, súc họng bằng nước ấm, nước muối sinh lý hoặc nước muối pha loãng 3 – 5 lần/ngày. Không sử dụng nước muối quá mặn để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe.
• Luôm giữ ấm cho cổ họng, bằng các trà thảo dược như trà gừng, trà hoa cúc hoặc đơn giản là uống nhiều nước ấm.
• Sử dụng máy tạo ẩm để duy trì độ ẩm trong phòng ở mức từ 50 – 60%, tránh để phòng ngủ quá nóng hoặc quá hanh khô.
• Tắm bằng nước ấm, giữ ấm cho cơ thể, nếu trời lạnh thì nên dùng khăn quàng cổ.
• Tăng cường bổ sung rau củ, trái cây chứa nhiều vitamin C để tăng sức đề kháng trong các bữa ăn.
• Để tránh lây cho bé, cần rửa tay thường xuyên, tránh hắt hơi hoặc ho khi ở gần trẻ, tránh dùng chung đồ và tiếp xúc trực tiếp với bé.

>>> Chia sẻ [replacer_a] chất lượng giúp mẹ và bé sở hữu dịch vụ tốt nhất, mẹ phục hồi nhanh chóng bé yêu phát triển toàn diện nhất.