Chế độ dinh dưỡng hợp lý, khoa học đóng vai trò quan trọng trong thời kỳ mang thai giúp đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé. Nhưng, ngoài những thực phẩm cần bổ sung thì thai phụ cũng cần tránh một số loại thực phẩm, bởi chúng có thể là nguyên nhân gây sảy thai, thai chết lưu. Dưới đây là những thực phẩm thai phụ không nên ăn?


>>> Xem ngay kiến thức [replacer_a] chuẩn y khoa giúp mẹ có những kinh nghiệm chăm sóc bản thân tốt nhất trong giai đoạn này, bé phát triển toàn diện nhất.

1. Thai phụ không nên ăn gì khi mang thai 3 tháng đầu?

Đối với, 3 tháng đầu thai kỳ là giai đoạn quan trọng nhất của thai nhi, giai đoạn này trẻ bắt đầu hình thành các cơ quan các hệ thần kinh. Vậy nên, chế độ dinh dưỡng 3 tháng đầu thai kỳ là yếu tố quyết định tới cân nặng và sự phát triển của trẻ sau này.

Hơn nữa, giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ, người mẹ dễ đối mặt với nguy hiểm như sảy thai, thai chết lưu, vậy nên chế độ dinh dưỡng vô cùng quan trọng.

Để giải đáp câu hỏi thai phụ không nên ăn gì? Những thực phẩm sau:


>>> Xem thêm ngay [replacer_a] từ các bác sĩ chuyên ngành, giúp các mẹ nắm rõ kiến thức chăm sóc bản thân trong suốt thai kỳ, đảm bảo sức khỏe cho mẹ, bé yêu phát triển toàn diện đến khi chào đời.

Rau mầm: giá đỗ thường chứa nhiều vi khuẩn trong hạt giống trước khi cây mầm lớn lên (có thể ăn nếu nấu chín). Loại vi khuẩn này xâm nhập vào cơ thể gây dị dạng cho thai nhi.
Đồ muối chua: dưa muối, cà muối,... lên men chua dưới tác dụng của một số vi sinh vật ảnh hưởng đến mẹ và bé.
Hải sản: chứa rất nhiều protein, nhưng một số loại cá như cá thu vua, cá đồng, cá ngừ, cá kiếm, cá kình,..., các loại cá càng lớn, nhiều tuổi thường chứa hàm lượng thủy ngân càng cao ảnh hưởng đến mẹ và bé.
Các loại đồ uống: trà thảo mộc, đồ uống có ga, có cồn, cà phê,... ảnh hưởng đến sức khỏe, nguy cơ gây dị tật bẩm sinh cho thai nhi, tăng nguy cơ sảy thai.
Những loại rau củ như: rau ngót, rau răm, củ dền,...không nên ăn để phòng ngừa nguy cơ sảy thai. Chúng thường chứa những chất làm kích thích co bóp tử cung, tăng nguy cơ sảy thai.

2. Không nên ăn gì khi mang thai 6 tháng cuối?

Giai đoạn nảy, thai nhi đã dần ổn định, trong 6 tháng cuối của thai kỳ sẽ tập trung phát triển cân nặng. Còn tháng thứ 4 thai phụ cũng đã dần giảm các triệu chứng ốm nghén nên mẹ sẽ có cảm giác ăn ngon miệng hơn và thèm ăn vặt.


Chính vì vậy, 6 tháng cuối thai kì cần có một chế độ ăn hợp lý phòng ngừa tăng cân quá mức, rối loạn đường huyết, tăng huyết áp gây tiền sản giật. Giai đoạn này những thực phẩm mẹ không nên ăn như:

Đồ ngọt

Trong quá trình mang thai chức năng thải đường ở thận sẽ giảm. Việc ăn đồ ngọt nhiều khiến đường máu tăng cao, khiến thận làm việc quá tải ảnh hưởng tới sức khỏe.

Khi lượng đường hấp thụ quá nhiều sẽ làm suy yếu khả năng miễn dịch của cơ thể, giảm khả năng đề kháng dễ mắc bệnh và nhiễm virus. Nhưng, mẹ bầu vẫn sử dụng 1 lượng phù hợp.

Đồ ăn quá mặn

Chính việc ăn muối hàng ngày liên quan đến tăng huyết áp. Thai phụ ăn đồ ăn quá mặn có nguy cơ cao mắc tăng huyết áp, nguyên nhân gây nhiễm độc thai nghén 3 tháng cuối thai kỳ. Mẹ bầu nên ăn khoảng 6g muối/ngày.

Các loại cá có hàm lượng thủy ngân cao

Cá thu, cá ngừ, các loại cá đóng hộp,... thường chứa hàm lượng thủy ngân cao. Mẹ bầu ăn thường xuyên sẽ làm thủy ngân tích tụ trong cơ thể, gây tổn thương đến hệ thần kinh và sự phát triển của thai nhi.

Các loại thịt cá sống tái

Bò bít tết, sushi, thịt cá còn sống đều có chứa vi khuẩn như salmonella, toxoplasmosis, coliform,... gây ngộ độc.


Thịt nướng, thịt xông khói

Chúng được chế biến bằng than hay chất đốt để nướng. Khi đốt than sẽ tạo ra một loại chất độc nhiễm vào thức ăn và có khả năng gây ung thư. Vậy nên, thai phụ nên hạn chế ăn các loại thực phẩm này đảm bảo cho mẹ và bé.

Các loại thịt chế biến sẵn

Thịt nguội, giăm bông, xúc xích,... đều có nguy cơ chứa vi khuẩn listeria. Thai phụ ăn có nguy cơ sảy thai cao khi nhiễm vi khuẩn listeria. Thai phụ có thể chế biến chín khi ăn.

Gan động vật

Gan động vật là thực phẩm chứa nhiều sắt và vitamin A. Nhưng, khi mang thai đã được bổ sung sắt và hấp thụ vitamin A từ các loại vitamin tổng hợp. Vậy nên, việc thường xuyên ăn gan động vật sẽ làm dư thừa lượng sắt và vitamin A gây ảnh hưởng xấu đến thai nhi, gây dị dạng thai nhi.

Sữa và các chế phẩm từ sữa không tiệt trùng

Chúng cung cấp nguồn canxi và vitamin D dồi dào giúp trẻ phát triển tốt. Nhưng, một số chế phẩm không được tiệt trùng như phomat sẽ có chứa vi khuẩn Listeria gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của thai nhi.

Một số loại trái cây và rau

Chúng thường cung cấp rất nhiều vitamin và khoáng chất cho cơ thể nhưng chúng có thể gây ảnh hưởng đến thai phụ như:

Đu đủ xanh, dứa, rau sống, nhãn, na dễ khiến mẹ bầu mắc đái tháo đường thai kỳ và táo bón,....

>>> Mách bạn [replacer_a] ? giúp bạn có những lựa chọn dịch vụ chăm sóc sau sinh tốt nhất, bé yêu khi được chào đời khỏe mạnh toàn diện, mẹ phục hồi nhanh chóng.